Vietnam.vn - Nền tảng quảng bá Việt Nam

Vành đai phù hoa của kẻ chợ

Ngày nay, khi thấy sông Tô Lịch, ít ai biết được rằng dọc con sông này từng là đất của những làng nghề giàu có nhất. Là một trong những chi lưu của sông Hồng ôm lấy Thăng Long – Kẻ Chợ, nơi đây đã trở thành một phần trong vành đai của tơ lụa và của đời sống văn hóa phong tục làm nên hồn cốt mảnh đất Kinh kỳ.

HeritageHeritage24/03/2025

Thăng Long – Hà Nội từ xa xưa được dân gian gọi bằng cái tên Kẻ Chợ, là trung tâm thương mại lớn nhất đất nước trong nhiều thế kỷ. Linh hồn khu phố cổ - “36 phố phường” – được lập nên từ những phường thợ hay phường buôn có gốc gác từ các làng xã vành đai quanh Kẻ Chợ.

Không có mô tả ảnh.

Có thể là hình ảnh về 2 người

Trong sự bồi đắp ấy, các làng nghề ven các con sông Tô Lịch, sông Nhuệ, sông Đáy và sông Châu Giang không chỉ là phên giậu “áo giáp chở che ngàn năm bền vững” như một câu hát đã ca ngợi mà còn là túi phong lưu khi làm ra đồ mỹ nghệ, kim hoàn, lụa là, nón mũ, các món ăn cho Kẻ Chợ.

Có thể là hình ảnh về văn bản cho biết 'HERITAGE'

Có thể là hình ảnh về khăn mặt

Có thể là hình ảnh về món Couscous

Những làng nghề gần nhất kinh thành xưa gắn bó trước hết từ nhu cầu của các triều đại cũng như cái ăn cái mặc của thị dân. Bởi thế, dọc con sông Tô Lịch là đất của những làng nghề lâu đời nhất. Những ngôi làng này còn được xem như giàu có nhất miền Bắc xưa kia.

Gần đây, trước thông tin sông Tô Lịch sẽ được cải tạo lại, nhiều người Hà Nội cũng mong chờ con sông của lịch sử sẽ trở lại thành dải lụa mộng mơ giữa thành phố nghìn năm tuổi.

Tạp chí Heritage


Bình luận (0)

Simple Empty
No data

Cùng chủ đề

Cùng chuyên mục

TPHCM rộn ràng chuẩn bị cho "ngày hội thống nhất non sông"
TPHCM sau ngày thống nhất đất nước
Màn trình diễn 10.500 drone trên bầu trời TP Hồ Chí Minh
Diễu binh 30.4: Góc nhìn thành phố từ biên đội trực thăng

Cùng tác giả

Di sản

Nhân vật

Doanh nghiệp

No videos available

Thời sự

Hệ thống Chính trị

Địa phương

Sản phẩm